May 18, 2013

Re: [ict_vn: 764] Nhan dam ICT: Cong nghiep CNTT

Gửi anh Lợi và các anh chị,

Em xin phép được góp vui một chút.

Vào 09:35 Ngày 18 tháng 5 năm 2013, Le Van Loi <levanloi@itb.com.vn> đã viết:
> Dear các anh/chị
>
> Tôi thấy độ này hay nói đến công nghiệp CNTT/ công nghiệp phần mềm/công
> nghiệp nội dung số. Nhưng chúng ta hiểu nó như thế nào?

A. Em nghĩ từ "công nghiệp" (tiếng Việt) ở đây bị dùng theo kiểu PR.

> Theo thiển ý của tôi, công nghiệp là một ngành nào đó sản xuất ra hàng loạt.
Trong định nghĩa "industry" (công nghiệp) ở Wikipedia không bao hàm
nghĩa "hàng loạt".

> Ví như công nghiệp thép sản xuất hàng loạt thép, công nghiệp ô tô sản xuất
> ra hàng loạt ô tô, v.v...

Từ "công nghiệp" trong đó, IMO, chỉ dùng với nghĩa "sự sản xuất".

B.
Đặc biệt của phần mềm là không tồn tại vật lý, có 1 rồi thì copy thoải
mái mà chả sợ mất/thiệt/tốn kém tí nào.
Em ít thấy ai nói đến "sản xuất hàng loạt" phần mềm/nội dung số.

>
> 1./ Nếu theo cách thô thiển đấy thì công nghiệp CNTT sản xuất ra hàng loạt
> CNTT, công nghiệp phần mềm sản xuất ra hàng loạt phần mềm, công nghiệp nội
> dung số sản xuất ra hàng loạt nội dung số, ...
Xem A. ở trên.

> 2./ Trong công nghiệp, lại có khái niệm máy cái. Máy cái sản xuất ra loạt
> các máy khác. Và các máy khác đó sản xuất ra sản phẩm (thép, ô tô, phần mềm,
> nội dung số, ...).
Xem B. Phần mềm và nội dung số không tồn tại vật lý.

> 3./ Không phải ai cũng làm ra được máy cái. Vinh hạnh này chỉ dành cho một
> số công ty thuộc một số nước "tân tiến" như Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, ...
Trong IT, em thấy Đức, Mỹ làm "máy cái" nhiều.

> 4./ Đa phần các nước khác mua sản phẩm đã được máy cái đẻ ra và đem về sản
> xuất ở nước mình. Ví dụ như mua dây chuyền ô tô về để sản xuất một loại ô tô
> nào đó.

IT ở Việt Nam mình cũng tương tự.

Ví dụ:
- Dự án thư điện tử cấp tỉnh
- Em hy vọng cái "máy cái" này sẽ nhân rộng hàng loạt ở 6x tỉnh thành
(Ở đây, Zimbra và bộ build của nó là máy cái)

http://mic.gov.vn/Uploads/manguonmo/3.%20Thu%20dien%20tu%20cap%20Tinh.zip
Giải pháp này (file .zip ở trên) có size là 1.2GB sau khi zip.
Đây là size khủng khiếp để chứng minh rằng nếu VN cứ code từ đầu,
trung bình một ngày/một người/50 dòng code
thì chắc không mơ được một giải pháp "to" như thế.

>
> 5./ Nói đến máy cái phần
> mềm chúng ta cũng đã mơ (tưởng) ... nhưng mãi vẫn chưa thành hiện thực.

Trong IT có những cái giống giống máy cái.

Em dùng một vài phần mềm ERP/BPM (Business Process Management):
1. Đầu vào:
Quy trình (ví dụ là "một cửa")
2. Đầu ra:
- Phần mềm xử lý quy trình đó
- Hoặc code được sinh ra theo quy trình, có thể tự do tùy biến

Không rõ có khớp ý anh Lợi không?

Làm bàn: Về mặt kỹ thuật, nếu mô hình hóa được nghiệp vụ thì làm phần
mềm không khó.

> 6./ Theo ý kiến riêng tôi, chúng ta không nên làm HĐH, hay CSDL bản thể
> (ontology databases), hay Web ngữ nghĩa (semantic webs), … Những cái đó để
> cho các đại gia trên thế giới làm, tầm vóc họ khác và trách nhiệm, tham vọng
> của họ cũng khác.
Ở VN thì đi dùng luôn và tích hợp để giải quyết những yêu cầu cụ thể.
Em nghĩ không/chưa cần mất công phát minh lại cái bánh xe.

> 7./ Tôi thấy công nghiệp nội dung số "đầy tiềm năng". Lấy 1 ví dụ cho vui.
> Giả thiết chúng ta có một đám mây sách giáo khoa (textbooks cloud) tại địa
> chỉ textbooks.vn.

Em chỉ mơ 90,000,000 máy tính bảng + 01 bộ sách giáo khoa điện tử thì tiết kiệm
và tiện lợi biết bao.

Biết đâu một ngày nào đó nhóm "Cánh buồm" làm được 1/2 việc này?

> 8./ Outsourcing: Lấy ví dụ là 1
> lập trình viên đem về doanh thu US$100,000/năm
Với outsource, em nghĩ con số sát thực tế là khoảng
$10,000-$15,000/năm/đầu người,
sau khi đã trừ các loại chi phí.

Nếu làm được sản phẩm, dịch vụ thì mới ăn thua.
Outsource chỉ được cái là đều, ít rủi ro.

>
> Tôi mong các lãnh đạo, các đại gia trên diễn đàn này thứ lỗi nếu có gì không
> phải trong các "bàn loạn" ở trên.
>
> Các bác thứ lỗi cho là ngồi ăn xó bếp nói chuyện triều đình.
>
> Nhưng trên diễn đàn này dông dài là … mua vui mà :-)
>
> Các anh/chị nào không quantâm vuilòng bỏqua - xin cảmơn.




--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] (in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng, グェン ヒュン ウー, 阮武興)
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
vuhung's facebook Nguyễn Vũ Hưng's blog on Free and Open Source,
Blog tiếng Nhật, Vietnamese LibreOffice, Mozilla & Firefox tiếng Việt

Disclaimer: When posted to social networking groups include, but not
limited to Linux Users' Groups, Free and Open Sources forums, mailing
lists, the above is my personal opinion and is *not* the opinion of my
employer(s), associations and/or groups I join.

May 14, 2013

The Document Foundation announces LibreOffice 4.0.3

The Document Foundation announces LibreOffice 4.0.3

Berlin, May 9, 2013 - The Document Foundation (TDF) announces LibreOffice 4.0.3, for Windows, OS X and Linux, the third minor release of LibreOffice 4.0 family. OS X Intel packages are now signed by The Document Foundation, to pass OS X Gatekeeper security without user intervention.

In the meantime, another large migration to LibreOffice has been announced, as the government of Spain's autonomous region of Extremadura has just begun the switch to free software of desktop PCs and expects the majority of its 40,000 PCs to be migrated by the end of 2013. Extremadura estimates that the move to open source - including LibreOffice - will help save 30 million Euro per year.

Community is growing too. After the success of the LibreOffice Impress Sprint in Germany, it is now the turn of the first LibreOffice Bay Area Meetup. It will take place on May 11, 2013 starting at 2pm in the Hacker Dojo in Mountain View, California. Bjoern Michaelsen will be there for some good Q&A, and most importantly for some hands-on work on how to get involved in the project, with Simon Phipps keynoting about "Foundations and Empires".

The Document Foundation and LibreOffice are still growing at a steady pace: +13% year over year according to data parsed by Ohloh, with an average of over 100 active developers per month since February 2013. These figures tops the cumulative number of over 650 new developers attracted by the project since the announcement on September 28, 2010.

Developers are contributing not only to the code but also to the quality of the software, as in the case of Markus Mohrhard's python script for LibreOffice that automatically imports some 24,500 documents and tests if the program crashes in the process (http://mmohrhard.wordpress.com/2013/04/19/automated-import-crash-testing-in-libreoffice/), or Florian Reisinger's LibreOffice Server Install GUI which performs a parallel installation of LibreOffice without using the command line, for QA purposes (http://flosmind.wordpress.com/libreoffice-server-install-gui/).

LibreOffice 4.0.3 is another important step in the process of improving the quality and stability of the bleeding edge version of the suite, and facilitating migrations to free software by governments and enterprises.

The new release is available for immediate download from the following link: http://www.libreoffice.org/download/. Change logs are available at the following links: https://wiki.documentfoundation.org/Releases/4.0.3/RC1 (fixed in 4.0.3.1), https://wiki.documentfoundation.org/Releases/4.0.3/RC2 (fixed in 4.0.3.2), and https://wiki.documentfoundation.org/Releases/4.0.3/RC3 (fixed in 4.0.3.3).

Short link to The Document Foundation blog:

About The Document Foundation (TDF)

The Document Foundation is an open, independent, self-governing, meritocratic organization, which builds on ten years of dedicated work by the OpenOffice.org Community. TDF was created in the belief that the culture born of an independent foundation brings out the best in corporate and volunteer contributors, and will deliver the best free office suite. TDF is open to any individual who agrees with its core values and contributes to its activities, and warmly welcomes corporate participation, e.g. by sponsoring individuals to work as equals alongside other contributors in the community. As of November 30, 2012, TDF has over 150 members and over 2.000 volunteers and contributors worldwide.

Media Contacts

Florian Effenberger (based near Munich, Germany, UTC+1)
Phone: +49 8341 99660880 - Mobile: +49 151 14424108
E-mail:
floeff@documentfoundation.org - Skype: floeff
Charles H. Schulz (based in Paris, France, UTC+1)
Mobile: +33 6 98655424 - E-mail: charles.schulz@documentfoundation.org
Eliane Domingos de Sousa (based in Rio de Janeiro, Brazil, UTC-3)
E-mail: elianedomingos@documentfoundation.org - Skype: elianedomingos
Italo Vignoli (based in Milan, Italy, UTC+1)
Mobile: +39 348 5653829
- E-mail: italo.vignoli@documentfoundation.org - Skype: italovignoli - GTalk: italo.vignoli@gmail.com

May 12, 2013

Windows kernel (is) (, compared to Linux kernel)

1. (Frankly) Windows kernel is slowser
   Especially when running complex workloads that push network/disk/CPU scheduling
2. It seems that Microsoft have ost innovation
3. New algorithm implementation
4. Microsoft never tested I/O schedulers, process schedulers, filesystem optimization, TCP/IP stack tweaks, wireless network
(5. Linux community does it better)
6. Windows is slower in High Performance Computing (obviously)
7. (lmao) WIndows Vista slows down netnwork while playing audio!
8. NTFS is fragmented.

cf.
http://blog.zorinaq.com/?e=74
https://news.ycombinator.com/item?id=5689391