Mar 9, 2012

BKAV news

Trước đó, một bạn đưa một file .html (vô hại) lên webscan.bkav.com.vn
để báo lỗi.
Sau đó BKAV phối hợp với C50 bắt người này.
Cách hành xử này được cho là không "đẹp".

Ngày 2012/02/24, nhóm tự xưng là Anonymous VN tiếp tục:
- Bkav forum defaced
- 134207 emails của forum (các thông tin khác về user thông đáng tin cậy)
- Toàn bộ database của forum cho đến ngày 2012/02/24

Anonymous VN cũng yêu cầu BKAV xử đẹp.
Nhưng thái độ của BKAV không thành thật, không xin lỗi.

Ngày 2012/03/08, Bkav bị tấn công tiếp
- 991355 thông tin cá nhân của khách hàng BKAV (bao gồm email, tel, tên đầy đủ)
- 905 thông tin cá nhân của nhân viên BKAV (bao gồm email, tel, tên
đầy đủ, ngày sinh, và quan trọng hơn nữa: giới tính)
- 1938 thông tin cá nhân (bao gồm tên thật, tel, chức vụ, ảnh cá nhân)
của nhân viên chính thức, cộng tác viên, các phòng ban

- Mã nguồn của hệ thống quản lý thông tin cá nhân (khách hàng, nhân viên)
- Nhiều tài liệu mật khác

HanoiLUG và VFOSSA

2012/3/9 Nguyen Hong Quang (home) <nguyen.hong.quang@auf.org>:
> Chúng ta đã nói VFOSSA không thay thế cho các *LUG, nhưng hình như từ
> ngày có VFOSSA, HanoiLUG gần như tắt ngấm. Điều này rất không hay. Các
> thành viên HanoiLUG tích cực ngày xưa đâu cả rồi?

Gửi anh Quang,

Lưu lượng ở HanoiLUG giảm đáng kể trong những tháng gần đây.
- Ít offline hơn
- Lưu lượng online giảm đáng kể

Em muốn boosts lại HanoiLUG.

Xem http://lists.hanoilug.org/pipermail/hanoilug/
- Trước 2011/08: Trung bình 300 emails/tháng
- Tháng 2012/01, 02, 03: Dưới 30 emails/tháng

HanoiLUG hoạt động theo khu vực địa lý (anh em ở Hà Nội, chứ không
phải chỉ có online community)
nên cần giữ (giống như các LUG khác hoạt động theo khu vực địa lý khác
như SaigonLUG, HueLUG, ThaiNguyenLUG.

Lý do HanoiLUG giảm là
- Hơi mất đoàn kết
- Anh Vũ Đỗ Quỳnh bận
- Lưu lượng chuyển sang VFOSSA
- Lưu lượng chuyển sang Vietlug (online)
- Kênh trao đổi tiếng Anh tắt ngấm.

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/
Học tiếng Nhật: http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/
Vietnamese LibreOffice: http://libo-vi.blogspot.com/
Mozilla & Firefox tiếng Việt: http://mozilla-vi.blogspot.com/

Mar 8, 2012

Vietnamese encoding conversion

Công cụ convert các bảng mã tiếng Việt: TCVN3, VNI, Unicode

uvconvert (C): http://unikey.org/linux.php
Unicode converter (Java): http://unicodeconvert.sourceforge.net/
uniconv (LibreOffice extension):
http://extensions.services.openoffice.org/project/ovniconv
Vietpad (java): http://sourceforge.net/projects/vietpad/
Vietuni (JavaScript): http://www.tcvn.gov.vn/webconvert/vietconvert.html

Loi gay tu vong he thong

Đã bác nào gặp lỗi này chưa?

(Hài hước) Lỗi: gây tử vong lỗi hệ thống
http://support.microsoft.com/kb/317189/vi-vn

Bó tay với cách dịch máy này (chắc là của Bing Dịch)

"Ngừng c000021a {gây tử vong lỗi hệ thống}
Phiên làm việc quá trình quản lý khởi tạo hệ thống kết thúc bất ngờ
với một tình trạng của 0xc0000017 (0x00000000, 0x0000000) năm hệ thống
đã bị tắt."

"QUAN TRỌNG: Bài viết này được dịch bằng phần mềm dịch máy của
Microsoft chứ không phải do con người dịch. Microsoft cung cấp các bài
viết do con người dịch và cả các bài viết do máy dịch để bạn có thể
truy cập vào tất cả các bài viết trong Cơ sở Kiến thức của chúng tôi
bằng ngôn ngữ của bạn. Tuy nhiên, bài viết do máy dịch không phải lúc
nào cũng hoàn hảo. Loại bài viết này có thể chứa các sai sót về từ
vựng, cú pháp hoặc ngữ pháp, giống như một người nước ngoài có thể mắc
sai sót khi nói ngôn ngữ của bạn. Microsoft không chịu trách nhiệm về
bất kỳ sự thiếu chính xác, sai sót hoặc thiệt hại nào do việc dịch sai
nội dung hoặc do hoạt động sử dụng của khách hàng gây ra. Microsoft
cũng thường xuyên cập nhật phần mềm dịch máy này.
Nhấp chuột vào đây để xem bản tiếng Anh của bài viết này:317189 "


--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/
Học tiếng Nhật: http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/
Vietnamese LibreOffice: http://libo-vi.blogspot.com/
Mozilla & Firefox tiếng Việt: http://mozilla-vi.blogspot.com/

Private Discussions: Don't do it

Chào các bác,

Em thấy nội dung khá hay, quan trọng trong xây dựng cộng đồng nên chia sẻ lại:
Không tạo các kênh trao đổi bí mật

"Making important decisions in private is like spraying contributor repellant on your project."

Xem:
http://producingoss.com/en/setting-tone.html

"Avoid Private Discussions

Even after you've taken the project public, you and the other founders will often find yourselves wanting to settle difficult questions by private communications among an inner circle. This is especially true in the early days of the project, when there are so many important decisions to make, and, usually, few volunteers qualified to make them. All the obvious disadvantages of public list discussions will loom palpably in front of you: the delay inherent in email conversations, the need to leave sufficient time for consensus to form, the hassle of dealing with naive volunteers who think they understand all the issues but actually don't (every project has these; sometimes they're next year's star contributors, sometimes they stay naive forever), the person who can't understand why you only want to solve problem X when it's obviously a subset of larger problem Y, and so on. The temptation to make decisions behind closed doors and present them as faits accomplis, or at least as the firm recommendations of a united and influential voting block, will be great indeed.

Don't do it.

As slow and cumbersome as public discussions can be, they're almost always preferable in the long run. Making important decisions in private is like spraying contributor repellant on your project. No serious volunteer would stick around for long in an environment where a secret council makes all the big decisions. Furthermore, public discussion has beneficial side effects that will last beyond whatever ephemeral technical question was at issue:

    The discussion will help train and educate new developers. You never know how many eyes are watching the conversation; even if most people don't participate, many may be tracking silently, gleaning information about the software.

    The discussion will train you in the art of explaining technical issues to people who are not as familiar with the software as you are. This is a skill that requires practice, and you can't get that practice by talking to people who already know what you know.

    The discussion and its conclusions will be available in public archives forever after, enabling future discussions to avoid retracing the same steps. See the section called "Conspicuous Use of Archives" in Chapter 6, Communications.

Finally, there is the possibility that someone on the list may make a real contribution to the conversation, by coming up with an idea you never anticipated. It's hard to say how likely this is; it just depends on the complexity of the code and degree of specialization required. But if anecdotal evidence may be permitted, I would hazard that this is more likely than one would intuitively expect. In the Subversion project, we (the founders) believed we faced a deep and complex set of problems, which we had been thinking about hard for several months, and we frankly doubted that anyone on the newly created mailing list was likely to make a real contribution to the discussion. So we took the lazy route and started batting some technical ideas back and forth in private emails, until an observer of the project[10] caught wind of what was happening and asked for the discussion to be moved to the public list. Rolling our eyes a bit, we did—and were stunned by the number of insightful comments and suggestions that quickly resulted. In many cases people offered ideas that had never even occurred to us. It turned out there were some very smart people on that list; they'd just been waiting for the right bait. It's true that the ensuing discussions took longer than they would have if we had kept the conversation private, but they were so much more productive that it was well worth the extra time.

Without descending into hand-waving generalizations like "the group is always smarter than the individual" (we've all met enough groups to know better), it must be acknowledged that there are certain activities at which groups excel. Massive peer review is one of them; generating large numbers of ideas quickly is another. The quality of the ideas depends on the quality of the thinking that went into them, of course, but you won't know what kinds of thinkers are out there until you stimulate them with a challenging problem.

Naturally, there are some discussions that must be had privately; throughout this book we'll see examples of those. But the guiding principle should always be: If there's no reason for it to be private, it should be public.

Making this happen requires action. It's not enough merely to ensure that all your own posts go to the public list. You also have to nudge other people's unnecessarily private conversations to the list too. If someone tries to start a private discussion, and there's no reason for it to be private, then it is incumbent on you to open the appropriate meta-discussion immediately. Don't even comment on the original topic until you've either successfully steered the conversation to a public place, or ascertained that privacy really was needed. If you do this consistently, people will catch on pretty quickly and start to use the public forums by default."



--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype: vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/
Học tiếng Nhật: http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/
Vietnamese LibreOffice: http://libo-vi.blogspot.com/
Mozilla & Firefox tiếng Việt: http://mozilla-vi.blogspot.com/

Mar 7, 2012

Nhan dinh ve Vinagame (VNG), Zing

Một vài điểm chính từ blog của người trong cuộc:

- Zing, VNG đơn thuần Việt Hóa các game từ Trung Quốc, Hàn Quốc và may
mắn thành công
- VNG xác định thế mạnh ở cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- VNG cùng các mạng xã hội khác lobby chính sách để chặn Facebook ở
Việt Nam, đặc biệt là "apps.facebook.com", vì:
- "Facebook có thể giết chết Zing" trong 5 năm nữa
- Game trong mạng xã hội sẽ phức tạp hơn, có tương tác nhiều hơn,
không dùng ở mức trang trại hay câu cá
- Mở rộng thị trường ở Nhật, Trung Quốc
- Chính sự "độc quyền", sân chơi một trình trong đó VNG/Zing là kẻ
mạnh nhất sẽ giết chết Zing vì sự tự thỏa mãn
- Zing Deal chết vì người dùng của họ không mua hàng. Nguyên nhân có
thể: Mạng cộng đồng của Zing đa số là gamer, trẻ tuổi (suy luận)

Tham khảo:
http://blog.apps.zing.vn/minh/blog/detail/id/277277881?from=meblog&zmever=3

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/
Học tiếng Nhật: http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/
Vietnamese LibreOffice: http://libo-vi.blogspot.com/
Mozilla & Firefox tiếng Việt: http://mozilla-vi.blogspot.com/

Mar 4, 2012

A few things about Microsoft core fonts

---------- Forwarded message ----------
From: Nguyễn Vũ Hưng

Hi anh Thành,

2012/3/4 Nguyễn Hữu Thành <huuthanh.ng@gmail.com>:
> Trong MS Office dân ta thường để bộ chữ sẵn là TimeNewRomance còn
> trong Ubuntu thì không có bộ chữ ấy nếu không cài thêm gói
> ubuntu-restricted-extras?
Đúng thế anh ạ, nhưng cài ubuntu-restricted-extras[3] thì ngoài MS core fonts ra
còn nhiều thứ linh tinh cũng vào theo nữa.

Cái font mình cần là đây:
ttf-mscorefonts-installer

> Nó là bộ chữ độc quyền của M$?

Nói chính xác hơn: MS phân phối MS core fonts, nhưng EULA chỉ cấm tái
phân phối tới người dùng
có bất kỳ thay đổi nào[1].

Anh em FOSS đã lách luật[2]

[1] http://en.wikipedia.org/wiki/Ubuntu-restricted-extras
[2] http://corefonts.sourceforge.net/
[3] http://corefonts.sourceforge.net/eula.htm


--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/
Học tiếng Nhật: http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/
Vietnamese LibreOffice: http://libo-vi.blogspot.com/
Mozilla & Firefox tiếng Việt: http://mozilla-vi.blogspot.com/

FOSS activities in Saigon, March 2012

# Từ email của Ngôn

Hi mọi người,

Trưa nay trong TPHCM, anh em FOSS đã có dịp offline ăn trưa thảo luận cho các hoạt động sắp tới. Về thành viên và khách mời, khá đầy đủ cao thủ FOSS, chỉ thiếu anh Hùng và Hồng Phúc (do ở Cần Thơ nên không tham dự được).

Khá nhiều tham luận đã được nêu ra, nhưng Ngôn chỉ xin tóm tắt lại điểm chính nhất của mỗi người
  • Anh Hiền (iNet Solutions): Anh Hiền cho rằng không nên coi FOSS là một nhánh riêng biệt của phần mềm. Cần xúc tiến để FOSS hòa nhập vào các hoạt động khác của ICT và giới doanh nghiệp nói chung, bằng cách tổ chức các hoạt động có sự tham gia của đầy đủ các bên nếu được.
  • Anh Tuấn Anh (Netnam): Anh Tuấn Anh chia sẻ một số triển khai FOSS tại Netnam và mong muốn VFOSSA như là nơi để gặp gỡ và chia sẻ về các kinh nghiệm triển khai FOSS.
  • Anh Lâm (Lạc Tiên JSC): Anh Lâm chia sẻ khó khăn lớn nhất trong việc triển khai FOSS là Hỗ trợ dịch vụ. Các khách hàng khi chọn lựa giải pháp quan tâm rất lớn đến dịch vụ hỗ trợ. Trong khi đó hầu hết hỗ trợ FOSS ở Việt Nam hiện nay đều chưa tốt, khác biệt tùy từng công ty. Do đó cần một chuẩn chung về Hỗ trợ được người dùng tin tưởng/chứng thực sẽ hỗ trợ tốt hơn cho sự phát triển của FOSS.
  • Anh Long (Unikey, FPT Telecom): Anh Long chia sẻ đứng ở góc độ công ty thương mại như FPT xem FOSS như một giải pháp bảo đảm (so với nguồn đóng khi công ty cung cấp đóng cửa thì rất rủi ro). Khoảng 70% hạ tầng FPT Telecom xài FOSS. Ngoài ra anh cũng nêu ra quan điểm cá nhân về xu hướng Open Standard từ kinh nghiệm làm IBM trước đây.
  • Bạn Trúc (Ubuntu VN): Trúc chia sẻ kinh nghiệm cộng đồng Ubuntu hoạt động trên niềm đam mê của các thành viên. Trúc nêu quan điểm để community phát triển theo hướng thương mại hóa sẽ cần có những người business tham gia do phần lớn các bạn thiên về kỹ thuật.
  • Bạn Châu An (Saigonlug): Châu An nêu lên một trong những lợi ích của cộng đồng FOSS là các thành viên có cùng đam mê có dịp làm quen và trở thành những bạn bè/đối tác sau này.
  • Anh Ngôn (Caterva): Ngôn suy nghĩ và trông chờ một công ty FOSS ở Việt Nam như Canonical, Cloudera... có thể sử dụng FOSS làm lợi thế công nghệ, với một mô hình doanh thu ổn định rõ ràng, đứng lên làm một cuộc cách mạng. Như vậy sẽ thay đổi nhận thức về FOSS của rất nhiều người dùng, doanh nghiệp cũng như chính phủ nói dung.
Từ cuộc thảo luận ở trên, để chuyển thành các hoạt động mang tính action ngay có thể thấy là không hề dễ dàng. Do đó cá nhân Ngôn chỉ xin đề xuất một số thứ mà chúng ta có thể cùng nhau làm được sắp tới
  • VFOSSA (cụ thể là các đại ca ngoài Hà Nội) cần cố gắng lobby Bộ 4T về các chính sách, tiêu chuẩn về triển khai nguồn mở. Để các tổ chức nhà nước/doanh nghiệp mạnh dạn triển khai hơn (Từ ý kiến của anh Lâm)
  • Phối hợp tổ chức các hội thảo về CNTT/Startup. Làm sao để nêu bật lên được cần coi FOSS là một công cụ lợi thế cho các doanh nghiệp hơn là một nhánh riêng biệt, thứ nào sử dụng FOSS được trước thì cứ làm (Từ ý kiển của anh Hiền)
  • Xây dựng đội ngũ bao gồm các chuyên gia mạnh về triển khai FOSS (Có thể trong các công ty không thương mại, không hẳn FOSS), nhằm chia sẻ những kinh nghiệm/lợi thế FOSS so với non-FOSS (Từ ý kiến của anh Tuấn Anh)
  • Phối hợp những cộng đồng có niềm đam mê FOSS như Ubuntu, FOSSAsia, Saigonlug... cùng tổ chức các hội thảo/hoạt động nhằm "truyền lửa" FOSS đến số động người dùng (Từ ý kiến bạn Trúc)
Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ!

Ngôn

PS: Ngôn bắt đầu lập danh sách các công ty/chuyên gia FOSS tại đây https://docs.google.com/document/d/1q_XxmUmgYullCTdNvo0zqRaKbXr_BD-q3QTdgVEGS4I/edit, mời mọi người cùng tham gia chỉnh sửa. Danh sách này sẽ dùng để tụ hợp anh em cùng tham gia hội thảo/offline và giới thiệu với những ai quan tâm sau này.


Compare ftp clients

Vẫn thấy ncftp ngon hơn FileZilla. Hay là mềnh thuộc lớp old skul rồi
không like dc GUI?

Filezilla thì good, nhưng là GUI. Gõ lệnh trên ncftp (có auto complete
nhá) hơi ngon.

scp thì "cp" được mỗi 1 lần một, không tab tab để auto complet được,
không ls -lR được :)

gftp cũng là hàng GUI, không thích

--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] ( in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng )
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype:
vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
http://www.facebook.com/nguyenvuhung
http://nguyen-vu-hung.blogspot.com/
Học tiếng Nhật: http://hoc-tiengnhat.blogspot.com/
Vietnamese LibreOffice: http://libo-vi.blogspot.com/
Mozilla/Firefox
tiếng Việt: http://mozilla-vi.blogspot.com/