Problem solving với Ishikawa diagram :
Tình huống:- Lỗi phát sinh (A), có trouble
Hiện trạng:
- Biết/có thông tin về một số biểu hiện lỗi (B) và hệ quả (C) của lỗi
- Đã khoanh vùng lỗi
- Đã thử nghiệm một số giải pháp (nhưng chưa thành công)
Mục đích:
- Giải quyết lỗi đó
Phương pháp:
- Sử dụng Ishikawa diagram đã mô tả quan hệ giữa lỗi (A), các biểu hiện (B) và hệ quả (C)
- Qua đó tìm cách loại trừ, phân loại, khoanh vùng (lại) nguyên nhân dẫn đến lỗi
Ishikawa diagram còn có các cách gọi khác như:
特性要因図, fishbone diagrams, herringbone diagrams, cause-and-effect diagrams hay fishkawa được đặt tên theo người phát sinh ra nó năm 1956 - Kaoru Ishikawa
--
Best Regards,
Nguyen Hung Vu [aka: NVH] (in Vietnamese: Nguyễn Vũ Hưng, グェン ヒュン ウー, 阮武興)
vuhung16plus{remove}@gmail.dot.com , YIM: vuhung16 , Skype: vuhung16plus, twitter: vuhung, MSN: vuhung16.
vuhung's facebook Nguyễn Vũ Hưng's blog on Free and Open Source, Blog tiếng Nhật, Vietnamese LibreOffice, Mozilla & Firefox tiếng Việt
Disclaimer: When posted to social networking groups include, but not limited to Linux Users' Groups, Free and Open Sources forums, mailing lists, the above is my personal opinion and is *not* the opinion of my employer(s), associations and/or groups I join.
No comments:
Post a Comment